Cassandra - Giám sát Cassandra (Phần 3) - Cách thu thập các thông số (JConsole)
Phần trước, chúng ta đã tìm hiểu cách thu thập số liệu bằng nodetool, phần này sẽ tiếp tục thu thập số liệu sử dụng JConsole
2. Thu thập số liệu sử dụng JConsole
JConsole là một Java GUI đơn giản đi kèm với bộ phát triển Java (JDK). Nó cung cấp một giao diện để khám phá đầy đủ các số liệu mà Cassandra cung cấp thông qua JMX. Nếu JDK đã được cà...
Cassandra - Giám sát Cassandra (Phần 2) - Cách thu thập các thông số (nodetool)
Trong Phần 1, chúng ta đã biết về các thông số hiệu suất chính có sẵn trong Cassandra và trong phần này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách thu thập các thông số này như thế nào?
Giống như Solr, Tomcat và các ứng dụng Java khác, Cassandra đưa ra các số liệu về tính khả dụng và hiệu suất thông qua JMX (Java Management Extensions). Kể từ phiên bản 1...
Cassandra - Giám sát Cassandra (Phần 1) - Các thông số quan trọng
Các thông số hiệu suất chính của Apache Cassandra
Bằng cách theo dõi hiệu suất của Apache Cassandra, bạn có thể xác định sự chậm chạp, trục trặc hoặc các giới hạn tài nguyên đang gặp phải — và thực hiện hành động nhanh chóng để khắc phục chúng. Một số lĩnh vực chính mà bạn sẽ muốn nắm bắt và phân tích các thông số là:
Thông lượ...
Cassandra - Cấu hình trong Cassandra (Phần 2)
2. Cấu hình file cassandra-rackdc.properties
Một số tùy chọn snitch sử dụng cấu hình file cassandra-rackdc.properties để xác định các datacenter và các nút cụm thuộc về rack. Thông tin về cấu trúc liên kết mạng cho phép các yêu cầu được định tuyến một cách hiệu quả và phân phối các bản sao đồng đều. Các snitches sau có thể được cấu hình tại đây...
Cassandra - Cấu hình trong Cassandra (Phần 1)
1. Cấu hình file cassandra.yaml
cluster_name
Tham số khai báo tên của cluster. Điều này chủ yếu được sử dụng để ngăn các máy trong một cluster logic này tham gia vào một cluster logic khác.
Giá trị mặc định cluster_name: ‘Test Cluster’
num_tokens
Tham số xác định số lượng mã token được gán ngẫu nhiên cho node này trên vòng token ring....
DDOS - Bảo mật và phòng chống Ddos cho website WordPress (phần 4)
Bảo Mật và phòng chống DDOS cho Website WordPress: Dùng Wordfence
Tôi muốn chia sẻ thêm với các anh em về vấn đề bảo mật cho Website WordPress khi Cloudflare bị đục nhằm hạn chế mức độ của các cuộc tấn công. Tất nhiên, tôi không thể chặn toàn bộ nhưng giảm rất nhiều. Ở phần 01, Tôi chia sẻ cách dùng plugin bảo mật cơ bản cho WordPress với Wordf...
DDOS - Bảo mật và phòng chống Ddos cho website WordPress (phần 3)
Tối ưu Website để giảm thiệt hại của các đợt tấn công DDOS
Bài thứ ba của Tôi chia sẻ các kinh nghiệm nhỏ và các kỹ thuật phân tích để giảm thiệt hại từ các đợt tấn công DDOS hạng nặng. Tôi thường tự tìm hiểu và tối ưu hoá Website cá nhân để đạt tốc độ tốt nhất và tối ưu nhất. Nếu bạn truy cập Website của tôi, bạn sẽ gần như không cảm nhận thấy...
DDOS - Bảo mật và phòng chống Ddos cho website WordPress (phần 2)
Thiết lập Rulers Chống DDOS với Cloudflare
Như đã chia sẻ trong bài viết trước đó, Website của Tôi bị tấn công DDOS nặng nề khiến cho hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ tại Việt Nam phải từ chối phục vụ và hoàn tiền.
Hôm nay, Sau hơn 30 ngày và Website vẫn sống khoẻ cùng với việc theo dõi khối lượng tấn công tăng vọt trên Cloudflare nhưng Website...
81 post articles, 11 pages.